Logo

    Tìm kiếm: linh vật

    18 kết quả được tìm thấy

    Cảm hứng sáng tạo từ hình tượng linh vật Rồng

    Cảm hứng sáng tạo từ hình tượng linh vật Rồng

    Tin văn nghệ-

    Hàng trăm bức họa rồng từ một cuộc thi trực tuyến của cộng đồng nghệ sĩ trẻ được trưng bày tại không gian của hai di tích quốc gia đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội là Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long, cho thấy sức sáng tạo mới mẻ và tình yêu dành cho văn hóa truyền thống dân tộc.

    Mũ Phrygian trở thành linh vật Olympic Paris 2024

    Mũ Phrygian trở thành linh vật Olympic Paris 2024

    Tin tức-

    Nước chủ nhà Pháp vừa qua đã chính thức công bố linh vật của Olympic Paris 2024 lấy cảm hứng từ chiếc mũ Phrygian - biểu tượng của cuộc cách mạng Pháp.

    Thư pháp hình con hổ đón xuân Nhâm Dần qua nét bút tài hoa

    Thư pháp hình con hổ đón xuân Nhâm Dần qua nét bút tài hoa

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Đón xuân Nhâm Dần 2022, nhà thư pháp Lê Thiên Lý ở số 8, ngõ Hàng Gà, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng sáng tác hàng loạt bức thư pháp theo lối "vật điểu thư", biểu tượng con hổ. Ông nhẩm tính, viết thư pháp hình linh vật của năm từ năm Giáp Ngọ con ngựa, chỉ còn 3 năm nữa là hoàn thành đủ bộ 12 con giáp. Những chú hổ dũng mãnh và tràn đầy sức sống, báo hiệu một năm mới với nhiều bứt phá và thành công.

    Linh vật Nghê trong tâm hồn Việt

    Linh vật Nghê trong tâm hồn Việt

    Văn Hóa-

    Nhắc đến nhà nghiên cứu về Nghê có thâm niên, chắc không ai là không biết đến cái tên Trần Hậu Yên Thế, tác giả của tác phẩm "Phác họa về Nghê"- một tác phẩm có lẽ là đầy đủ, chi tiết nhất từ trước đến nay về linh vật Nghê Việt. Còn một người nữa, cũng liên quan đến Nghê, được nhắc đến trong những năm gần đây - nghệ nhân người Ninh Bình Phạm Bá Ngọc, chủ doanh nghiệp mỹ nghệ Vạn Bảo Ngọc. Trong hành trình tìm "tiếng nói" cho linh vật Việt bị "bỏ quên" bấy lâu, nghệ nhân Phạm Bá Ngọc vẫn đang miệt mài với công cuộc chạm khắc, chế tác… nhằm khôi phục, hình thành nên các mẫu Nghê - như một cách để tuyên truyền tới người dân về sự cần thiết phải đưa những hình tượng Nghê trở lại vị trí vốn có trong suốt chiều dài văn hóa dân tộc, thay thế cho hình tượng những con sư tử ngoại lai xa lạ ở các đình, chùa…

    Hình tượng con lợn trong văn hóa của người Việt Nam

    Hình tượng con lợn trong văn hóa của người Việt Nam

    Xã hội-

    Lợn (còn gọi là heo) là loài vật gần gũi, thân thiết với con người, hình ảnh của nó đã đi vào ca dao, hội họa... Trong văn hóa phương Đông, con lợn (hợi) đứng cuối cùng trong bộ linh vật 12 con giáp và tượng trưng cho cuộc sống ấm no, nhàn tản.

    Còn nhiều khó khăn trong việc di dời linh vật ngoại lai

    Còn nhiều khó khăn trong việc di dời linh vật ngoại lai

    Văn Hóa-

    Sau ba năm thực hiện Công văn 2662 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật trái với thuần phong mỹ tục, việc trả lại không gian văn hóa thuần Việt cho các di tích ở địa bàn tỉnh ta đã có chuyển biến mạnh mẽ, khơi dậy ý thức bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, để công tác này đạt hiệu quả hơn nữa thì vẫn cần thêm nhiều giải pháp từ các cấp, các ngành cùng sự nỗ lực, chung tay từ phía cộng đồng.

    Gìn giữ hồn linh vật Việt

    Gìn giữ hồn linh vật Việt

    Văn Hóa-

    Ninh Bình là địa phương còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa có giá trị tiêu biểu, trong đó có di tích lịch sử còn lưu giữ được các hiện vật nguyên gốc. Ninh Bình cũng là địa phương có nhiều làng nghề thủ công truyền thống lâu đời. Bởi vậy, Ninh Bình và Đà Nẵng là 2 "điểm nóng" trong cả nước về việc chế tác, sử dụng biểu tượng ngoại lai. Tuy nhiên, sau khi Công văn số 2662, ngày 8 tháng 8 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam được ban hành thì Ninh Bình là địa phương có những chuyển biến tích cực, hầu như không còn biểu tượng, sản phẩm, linh vật ngoại lai.

    Tập huấn, tuyên truyền không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.

    Tập huấn, tuyên truyền không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.

    Văn Hóa-

    Ngày 18/10, tại Ninh Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình đã tổ chức hội nghị tập huấn, tuyên truyền việc thực hiện công văn số 2662/BVHTTDL-MTNATL ngày 08/8/2014 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về việc không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.

    Khảo sát thực tế về các biểu tượng, sản phẩm, linh vật tại Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê

    Khảo sát thực tế về các biểu tượng, sản phẩm, linh vật tại Đền thờ Vua Đinh, Vua Lê

    Văn Hóa-

    Chiều ngày 17/10, Đoàn công tác của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch do đồng chí Đặng Thị Bích Liên, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch dẫn đầu đã đi tham quan, khảo sát thực tế về các biểu tượng, sản phẩm linh vật tại đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành.

    Trào lưu chơi đá phong thủy

    Trào lưu chơi đá phong thủy

    Văn Hóa-

    Một vài năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh, khi kinh tế-xã hội ngày càng phát triển thì nhiều "mốt" chơi mới được hình thành, trong đó nổi lên trào lưu chơi đá phong thủy. Bây giờ, không chỉ các đại gia mà ngay cả những người buôn bán nhỏ cũng luôn để trong nhà mình một vài linh vật làm từ đá với mong muốn phát tài, phát lộc. Dần dần, thú chơi này cũng nhiễm vào giới công chức, với mong muốn ngày càng thăng tiến khi có được một con vật làm bằng đá hoặc một quả cầu đá (cầu thạch anh) có màu sắc hợp với cung mệnh, tuổi tác.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long